Bài tập phân loại tơ nhân tạo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ axetat, tơ capron, tơ enang, nhưng loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo :


Đáp án:
  • Câu A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron Đáp án đúng

  • Câu B. Tơ visco và tơ nilon-6,6

  • Câu C. Tơ visco và tơ axetat

  • Câu D. Tơ tằm và tơ enang

Giải thích:

Tơ nilon-6,6 và tơ capron

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng toán liên quan tới phản ứng kim loại với HCl dư
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Gía trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 8,50

  • Câu B. 18,0

  • Câu C. 15,0

  • Câu D. 16,0

Xem đáp án và giải thích
Thể tích NO2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hoà tan 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh ra V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Đáp án:
  • Câu A. 2,106.

  • Câu B. 2,24.

  • Câu C. 2,016.

  • Câu D. 3,36.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m bằng bao nhiêu?


Đáp án:

E gồm các este của ancol (tổng x mol) và các este của phenol (tổng y mol)

nNaOH= x + 2y = 0,2 (1)

nAncol = x mol => nH2 = 0,5x mol

⇒ mAncol = mtăng +mH2 = x + 6,9

nH2O = nEste = y mol

Bảo toàn khối lượng:

136(x + y) + 0,2.40 = 20,5 + (x + 6,9) + 18y (2)

(1) và (2) ⇒ x = 0,1 và y = 0,05 mol

⇒ m = 136(x + y) = 20,4g

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về tính chất hóa học của H2SO4 loãng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (b) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là


Đáp án:
  • Câu A. (d)

  • Câu B. (c)

  • Câu C. (a)

  • Câu D. (b)

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Có các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (2) Sục khí SO2 vào nước brom. (3) Sục khí CO2 vào nước Javen. (4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…