Câu A. HF Đáp án đúng
Câu B. HI
Câu C. HCl
Câu D. HBr
HF là axit yếu có khả năng tạo ra muối axit. Vì một phần lớn các ion HF liên kết với nhau thành ion phức HF2(-) nên nồng độ của H3O(+) trong dung dịch là không đáng kể, do đó HF chỉ có độ acid trung bình. Chính vì vậy mà khi ta trung hòa dung dịch HF sẽ không thu được muối florua. HF + NaOH → NaF + H2O HF + NaF → NaHF2
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 1
Dẫn 2,24 lít khí đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí B (đktc).
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng.
Coi hiệu suất của quá trình là 100%.
Thể tích khí B là : 0,05.22,4=1,12 lít khí nitơ.
Chất rắn A gồm : 0,15 mol Cu và 0,4-0,15=0,25(mol) CuO.
Chỉ có CuO phản ứng với HCl.
Thế tích dung dịch HCl 2M là 0,5:2=0,25(lít).
Câu A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
Câu B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
Câu C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
Câu D. Protein có phản ứng màu biure.
Thế nào là sự lai hóa?
Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau ( chép vào vở bài tập).
a) CO2 + Ca(OH) 2 → CaCO3 + ?
b) ? + ?AgNO3 → Al(NO3) 3 + 3Ag
c) ?HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + ?
a) CO2 + Ca(OH) 2 → CaCO3 + H2O
b) Al + 3AgNO3 → Al(NO3) 3 + 3Ag
c) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2↑
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB