Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 2 Đáp án đúng
Câu D. 1
Chọn C. Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc) (1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn. (2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn. (3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. - Cho Ni vào dung dịch FeCl3: Không thỏa mãn điều kiện (1). CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2 - Cho Ni vào dung dịch CuCl2: Thỏa mãn. - Cho Ni vào dung dịch AgNO3: Thỏa mãn. - Cho Ni vào dung dịch HCl và FeCl2: Không thỏa mãn điều kiện (1).
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,45 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 87,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,2 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
Giải
Chất rắn T gồm 3 kim loại là Cu (2x), Ag (x) và Fe dư (y)
mT = 64.2x + 108x + 56y = 87,6 (1)
Bảo toàn electron: 2.2x + x + 3y = 1,2.2 (2)
Từ (1), (2) → x = y = 0,3
Bảo toàn electron:
2(a - y) +0,45.2 = 2.2x + x → a = 0,6
Từ 800 tấn quặng pirit sắt chứa 25% tạp chất trơ có thể sản xuất được a m3 dung dịch H2SO4 93% (D = 1,83 g/cm3), hiệu suất quá trình là 95%. Giá trị của a là bao nhiêu?
mpirit sắt = 600 tấn
FeS2 (120) -H = 95%→ 2H2SO4 (196 tấn)
600 -H = 95%→ 600. (196/120). 95% = 931 tấn
1,83g/cm3 = 1,83 tấn/m3
mdd H2SO4 = 931 : 93% = 1001 tấn ⇒ a = 1001 : 1,83 = 547 m3
1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là
nNa2O = 0,02 mol
Na2O + H2O ---> 2NaOH
0,02 0,04
CM(NaOH) = 0,4 M
Câu A. 2, 5
Câu B. 4, 5
Câu C. 2, 4
Câu D. 3, 5
Cho phản ứng: A+ 2B → C
Nồng độ ban đầu các chất: [A] = 0,3M; [B] = 0,5M. Hằng số tốc độ k = 0,4
a) Tính tốc độ phản ứng lúc ban đầu.
b) Tĩnh tốc độ phản ứng tại thời điểm t khi nồng độ A giảm 0,1 mol/l.
a) Tốc độ ban đầu:
Vban đầu = k.[A].[B]2= 0,4.[0,3].[0,5] 2 =0,3 mol/ls
b) Tốc độ tại thời điểm t
Khi nồng độ A giảm 0,1 mol/lít thì B giảm 0,2 mol/l theo phản ứng tỉ lệ 1 : 2
Nồng độ tại thời điểm t:
[A’] = 0,3 – 0,1 =0,2 (mol/l)
[B’]=0,5 -0,2 =0,3 (mol/l)
V= k.[A’].[B’] 2= 0,4.[0,2].[0,3] 2=0,0072 mol/ls
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet