Câu A. H2N – CH2 – COO – C3H7.
Câu B. H2N – CH2 – COO – CH3. Đáp án đúng
Câu C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
Câu D. H2N – CH2 – COO – C2H5.
Chọn B. - Khi đốt cháy X ta có: nN2 = 0,025 mol; => nX = 0,05 mol và C = nCO2/nX = 3. - Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa Vậy X là H2N-CH2-COOCH3.
Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (7,5 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu A. 13,8.
Câu B. 15,8.
Câu C. 19,9.
Câu D. 18,1
Câu A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Câu B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
Câu C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
Câu D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại ?
Câu A. Tính cứng.
Câu B. Tính dẫn điện.
Câu C. Ánh kim.
Câu D. Tính dẻo.
Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
Oxit của R có hóa trị III là R2O3
Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng
=> %mR = (2MR/(2MR + 3.16)).100% = 70%
=> 2.MR = 0,7.(2.MR + 3.16) => MR = 56 (g/mol)
=> R là nguyên tố Fe.
Oxit Fe2O3 là oxit bazơ.
Từ Fe hãy trình bày 3 phương pháp điều chế trực tiếp muối FeSO4.Viết các phương trình hóa học.
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB