Câu A. H2NCH2CH2NH2
Câu B. CH3CH2NH2
Câu C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2
Câu D. H2NCH2CH2CH2NH2 Đáp án đúng
Gọi amin là R(NH2)x ⇒ Muối là R(NH3Cl)x Tăng giảm khối lượng ⇒ nHCl = (19,11 – 9,62)/36,5 = 0,26 mol ⇒ namin = 0,26/x (mol) ⇒ Mamin = 9,62/namin = 37x ⇒ x = 2; M = 74 (H2NC3H6NH2) → Đáp án D
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Tìm công thức của oxit sắt
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
=> Fe2O3
Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hóa học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Cho một thanh sắt sạch vào dung dịch có phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu
Câu A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu B. X phản ứng được với NH3.
Câu C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.
Câu D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.
Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm ba khí : H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.
Dùng giấy quỳ tím ẩm : nhận biết sự có mặt của NH3. Dẫn khí qua dung dịch HCl dư để hấp thụ hoàn toàn NH3 ; dẫn khí còn lại qua ống đựng CuO nung nóng : CuO bị khử và có H2O ngưng tụ chứng tỏ có H2 ; khí nitơ không cháy, không duy trì sự cháy.
Câu A. Đimetylamin
Câu B. N-Metyletanamin
Câu C. N-Metyletylamin
Câu D. Đietylamin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet