Agon có ba đồng vị có số khối lần lượt là 36, 38 và A. Thành phần phần tram số nguyên tử của các đồng vị tương ứng bằng: 0,34% ; 0,06% ; 99,60%. Nguyên tử khối trung bình của agon là 39,98. Giá trị của A là bao nhiêu?
Từ công thức tính nguyên tử khối trung bình:
⇒ A = 40.
Nguyên tử của các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl, F có thể tạo thành ion có điện tích bằng bao nhiêu?
Cấu hình electron của Na (Z = 11) : ls22s22p63s1
Cấu hình electron của Mg (Z = 12) : ls22s22p63s2
Cấu hình electron của Al (Z = 13) : ls22s22p63s23p1
Cấu hình electron của S (Z = 16) : ls22s22p63s23p4
Cấu hình clectron của Cl (Z = 17) : ls22s22p63s23p5.
Cấu hình clectron của F (Z = 9) : ls22s22p5.
Theo quy tắt bát tử thì các ion được hình thành từ các nguyên tố trên là:
Na+, Mg2+, Al3+, S2-, S4+, S6+, Cl-, Cl2+, Cl3+, Cl5+, Cl7+, F-
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0% ; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là?
nC : nH : nO = 5 : 8 : 2
Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 ⇒ CTPT: (C5H8O2)n
MX = (5.12 + 8 + 32.2)n < 44.3 ⇒ n < 1,32 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C5H8O2
Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Khối lượng C trong 1kg than là: mC = 0,96 kg = 960g
nC =80 mol
C + O2 --t0--> CO2
80 → 80 (mol)
VO2 = 80.22,4 = 1792 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. Tìm công thức đơn giản nhất của X.
Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại là CO2 (a mol) và N2 (b mol)
Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1,6
a = 0,03 mol; b = 0,01 mol.
- Đặt X là CxHyOzNt
nC = nCO2 = 0,03 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol.
mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,72/18 = 0,08 mol.
nH2O = nO trong CO2 + nO trong H2O = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol.
Ta có x: y: z: t = nC: n :H nO: nN = 0,03: 0,08: 0,05: 0,02 = 3: 8: 5: 2
Vậy CTĐGN là C3H8O5N2
Trong các cặp chất sau đây chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, tan trong nước tốt hơn, vì sao?
a) CH3OH và CH3OCH3
b) C2H5OH và C2H5OCH3
c) C2H5F và C2H5OH
d) C6H5CH2OH và C6H5OCH3
a) CH3OH có nhiệt độ sôi hơn CH3OCH3 vì CH3OH tạo được liên kết hidro liên phân tử.
CH3OH tan trong nước tốt hơn CH3OCH3 vì CH3OH tạo được liên kết hidro với nước giúp nó phân tán tốt trong nước, tức là tan được trong nước.
c) d) Tương tự câu a ta có
Nhiệt độ sôi: C2H5OH > C2H5F; C6H5CH2OH > C6H5OCH3
Độ tan: C2H5OH > C2H5F; C6H5CH2OH > C6H5OCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet