Tên gọi thông thường của SnCl2 là Thiếc(II) Clorua
Xin lưu ý đây là tên gọi được dùng trong chương trình hóa phổ thông. Mỗi năm học nếu có thay đổi sách giáo khoa và làm thay đổi quy tắc gọi tên. Nếu bạn thấy tên gọi này không chính xác xin hãy gửi email cho chúng tôi tại [email protected]
Xin hãy xem thêm các phân loại để hiểu rõ hơn vì sao hất hóa học SnCl2 có tên gọi là Thiếc(II) Clorua. Chất có các phân loại là Chất Vô Cơ, Hợp Chất, Muối, Nhóm Nguyên Tố IVA, Nhóm Nguyên Tố VIIA, Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn
Dung dịch thiếc(II) clorua chứa ít axit clohydric được sử dụng để mạ thiếc cho thép để tạo ra các sản phẩm sắt tây. Một hiệu điện thế giữa hai cực được tạo ra và thiếc kim loại được tạo ra ở catot thông qua quá trình điện phân. Thiếc(II) clorua cũng được dùng như là một loại thuốc cẩn màu trong lĩnh vực nhuộm màu vải sợi do nó tạo ra các màu sáng hơn cho một số loại thuốc nhuộm như phẩm yên chi. Thuốc cẩn màu này cũng từng được sử dụng đơn lẻ để làm tăng trọng lượng tơ lụa. Nó cũng được sử dụng làm chất xúc tác trong sản xuất axit polylactic (PLA) dẻo. Nó cũng được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng giữa axeton và hydro peoxit để tạo ra dạng tứ phân của axeton peoxit. Thiếc(II) clorua cũng được dùng làm tác nhân khử. Điều này được thấy trong việc sử dụng nó để mạ bạc cho gương, trong đó bạc kim loại được kết tủa trên mặt kính: Sn2+ (dd) + 2Ag+ → Sn4+ (dd) + 2Ag (r) Phản ứng khử tương tự theo truyền thống được dùng để phát hiện ion Hg2+(dd). Chẳng hạn, nếu SnCl2 được thêm từng giọt vào dung dịch thủy ngân(II) clorua thì kết tủa màu trắng chứa thủy ngân(I) clorua được tạo ra; và khi thêm tiếp SnCl2 vào thì nó chuyển thành màu đen do thủy ngân kim loại được tạo ra. Thiếc(II) clorua cũng có thể dùng để kiểm tra sự có mặt của các hợp chất vàng. SnCl2 chuyển thành màu tía khi có vàng (xem Tía Cassius). Khi thủy ngân được phân tích bằng phổ hấp phụ nguyên tử thì người ta phải sử dụng phương pháp hơi lạnh với thiếc (II) clorua thường được dùng làm chất khử. Trong hóa hữu cơ, SnCl2 chủ yếu được dùng trong phản ứng khử Stephen, trong đó nitril bị khử (thông qua muối imidoyl clorua) thành imin dễ dàng bị thủy phân thành andehit. Phản ứng này thường làm việc tốt nhất với các nitril Aryl-CN thơm. Phản ứng tương tự (gọi là phương pháp Sonn-Müller) bắt đầu với một amit, được xử lý bằng PCl5 để tạo ra muối imidoyl clorua.
Phân loại theo các lớp học. Xin lưu ý là đôi khi phương trình sẽ được xuất hiện nhiều lần trong các sách giáo khoa
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 8 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 9 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 10 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 11 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 12 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phân loại theo các lớp học. Xin lưu ý là đôi khi phương trình sẽ được xuất hiện nhiều lần trong các sách giáo khoa
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 8 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 9 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 10 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 11 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Phương trình này không được tìm thấy trong chương trình lớp 12 của Bộ Giáo Dục Việt Nam. Nếu bạn là học sinh lớp 8 và muốn sử dụng chương trình này hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ và đã tham khảo ý kiến giáo viên
Tên gọi Tiếng Việt: cacbon
Tên gọi Tiếng Anh: carbon
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất C và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: clo
Tên gọi Tiếng Anh: chlorine
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất Cl2 và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: sulfua
Tên gọi Tiếng Anh: sulfur
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất S và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: Thiếc(II) clorua
Tên gọi Tiếng Anh: stannous chloride
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất SnCl2 và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: Thiếc
Tên gọi Tiếng Anh: C.I.77860; C.I.Pigment Metal 5; Sn; Tin
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất Sn và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: Ion clorua
Tên gọi Tiếng Anh: Chloride ion
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất Cl và các phương trình liên quanTên gọi Tiếng Việt: nitơ
Tên gọi Tiếng Anh:
Tìm hiểu thêm về tên gọi của chất N và các phương trình liên quan** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.