Phương trình phản ứng Fe2O3+NaOH ra Na2O+Fe(OH)3

Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phương Trình Hoá Học Lớp 11

Thông tin chi tiết phương trình

Phương trình

Fe2O3+NaOH ra Na2O+Fe(OH)3

Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ Dung môi Áp xuất Chất xúc tác Điều kiện khác
Không có Không có Không có Không có Không có

Cách thực hiện

Fe2O3 tác dụng NaOH

Hiện tượng xuất hiện

không có

Loại Phản ứng

Chưa có thông tin

Ứng dụng

Chưa có thông tin

Các chất phản ứng liên quan

Chất Fe2O3 Chất NaOH

Các chất sản phẩm liên quan

Chất Na2O Chất Fe(OH)3

Tin tức thú vị

Advertisement

Fe2O3
sắt (III) oxit

Chất Vô Cơ Hợp Chất Oxit Nhóm Nguyên Tố VIIIB

Các hợp chất sắt là các chất tạo màu phổ biến nhất trong ngành gốm. Sắt có thể biểu hiện khác biệt tùy thuộc môi trường lò, nhiệt độ nung, thời gian nung và tùy theo thành phần hoá học của men. Do đó có thể nói nó là một trong những nguyên liệu lý thú nhất. Trong môi trường nung khử, Fe2O3 dễ dàng bị khử (do cacbon hay các hợp chất lưu huỳnh trong nguyên liệu, trong môi trường lò) thành FeO và trở thành chất chảy. Nếu muốn giữ được sắt(III) oxit, từ 700–900 °C, môi trường nung phải là oxy hoá. Trong môi trường nung oxy hoá, nó vẫn là Fe2O3 và cho màu men từ hổ phách (amber) đến vàng nếu hàm lượng tối đa trong men là 4% (rõ rệt hơn nếu men có chì oxit và canxi oxit), cho men màu da rám nắng (tan) nếu hàm lượng khoảng 6% và cho màu nâu nếu hàm lượng Fe2O3 cao hơn. Màu đỏ của sắt(III) oxit có thể biến đổi trên một khoảng rộng trong khoảng nhiệt độ nung thấp dưới 1050 ⁰C. Nếu nung thấp thì có màu cam sáng. Nhiệt độ tăng màu sẽ chuyển sang đỏ sáng rồi đỏ sậm và cuối cùng là nâu. Chuyển biến từ đỏ sang nâu xảy ra đột ngột trên một khoảng nhiệt độ hẹp, cần lưu ý. Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan sắt(III) oxit khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có sắt oxit kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường oxy hoá hay khử. Men có hàm lượng chất chảy cao, điểm nóng chảy thấp sẽ hoà tan được nhiều sắt hơn. Kẽm làm xấu màu của sắt. Titan và rutile với sắt có thể tạo hiệu quả đốm hay vệt màu rất đẹp. Trong men khử (reduction glaze) có Fe2O3, men sẽ có màu từ turquoise đến apple green (khi men có hàm lượng soda cao, có bo oxit). Trong men canxia, Fe2O3 có khuynh hướng cho màu vàng. Trong men kiềm cho màu từ vàng rơm (straw yellow) đến vàng nâu (yellow brown). Men chì nung thấp, men kali và natri có màu đỏ khi thêm Fe2O3 (không có sự hiện diện của bari). Fe3O4 (oxit sắt từ) là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO, kết quả của phản ứng chuyển đổi không hoàn toàn hay có thể là dạng khoáng vật kết tinh tự nhiên, cho màu nâu. Dạng sau dùng để tạo đốm nâu li ti (specking) trong men. Ngoài chức năng tạo màu, thêm Fe2O3 vào men giúp giảm rạn men (nếu hàm lượng sử dụng dưới 2%). Tham khảo

Cách đọc tên chất Fe2O3

NaOH
natri hidroxit

Bazơ Chất Vô Cơ Hợp Chất Nhóm Nguyên Tố IA Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xút ăn da. Nó được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp, một số ứng dụng của natri hydroxit bao gồm như sản xuất xà phòng và nhiều loại chất tẩy rửa; dùng trong Dược phẩm và thuốc; chế biến quặng nhôm; xử lý nước...

Cách đọc tên chất NaOH

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Na2O
natri oxit

Chất Vô Cơ Hợp Chất Oxit Nhóm Nguyên Tố IA Nhóm Nguyên Tố VIA Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Làm thủy tinh Natri oxit là một thành phần đáng kể của thuỷ tinh và các ô kính mặc dù nó được thêm vào dưới dạng "soda" (natri cacbonat). Natri oxit không tồn tại rõ ràng trong thuỷ tinh, vì thuỷ tinh là những polyme liên kết đan xéo nhau phức tạp. Điển hình, thuỷ tinh được sản xuất ra chứa khoảng 15% natri oxit, 70% silica và 9% vôi (CaO). "Soda" natri cacbonat hoạt động như một luồng để làm giảm nhiệt độ silica nóng chảy. Thuỷ tinh soda có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều so với thuỷ tinh thuần khiết, và có độ đàn hồi cao hơn. Những sự thay đổi trên xảy ra vì silica và soda phản ứng với nhau tạo thành natri silicat có công thức tổng quát Na2[SiO2]x[SiO3]. Na2CO3 → Na2O + CO2 Na2O + SiO2 → Na2SiO3

Cách đọc tên chất Na2O

Fe(OH)3
Sắt(III) hidroxit

Bazơ Chất Vô Cơ Hợp Chất Nhóm Nguyên Tố VIIIB Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Limonit, một hỗn hợp gồm nhiều hydrat và đa hình của sắt(III) oxy-hydroxit, là một trong ba quặng sắt chính, đã được sử dụng từ gần nhất là 2500 TCN.[6][7] Oxit sắt màu vàng, hay Pigment Yellow 42, được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ(FDA) phê chuẩn cho sử dụng trong mỹ phẩm và được sử dụng trong một số loại mực xăm. Sắt(III) oxy-hydroxit cũng được sử dụng trong xử lý nước hồ cá như một chất kết dính photphat. Các hạt nano sắt(III) oxy-hydroxit đã được nghiên cứu là chất hấp phụ có thể để loại bỏ chì khỏi môi trường nước.

Cách đọc tên chất Fe(OH)3
Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tvxoilac tv
Loading…