Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0. Lập công thức phân tử của X. Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo) minh họa tính chất hóa học của X, biết rằng X tác dụng với H2 (xt Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm.
Gọi CTPT của xicloankan đơn vòng X cần tìm là C2H2n+2 (n ≥ 3)
MCnH2n = 2MN2 = 2.28 = 56 ⇒ 14n = 56 ⇒ n = 4 ⇒ C4H8
Vì X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm nên CTCT của X là:
PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của X là:
1. Phản ứng thế :
2. Phản ứng cộng:
3. Phản ứng oxi hoá: C4H8 + 6O2 → 4CO2 + 4H2O
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Tìm m?
X có dạng CnH2n+1N
2CnH2n+1N+(6n+1)/2 O2 --->2nCO2+(2n + 1)H2O + N2
nC = nCO2 = 41,8 : 44 = 0,95
nH = 2nH2O = 2.(18,9/18) = 2,1
nN = nX = 2 × (nH2O - nCO2) = 2 × (1,05 - 0,95) = 0,2 mol.
mX = m C+ m H+ mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam.
Một thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
Khối lượng thanh đồng tăng là Δm = 171,2 – 140,8 = 30,4 (g)
Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Ta có Δm = mAg - mCu = 2 x 108x - 64x
30,4 = 152x → x = 0,2 (mol)
Khối lượng của AgNO3 là mAg(NO3)2 = 0,2 x 2 x 170 = 68(g)
Thể tích dung dịch AgNO3 là VAgNO3 = 68 x 100 / 32 x 1,2 = 177,08(ml)
Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :
với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn :
Trong dung dịch, thủy phân tạo ra môi trường kiềm :
3−+OH−
Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.
Dùng quỳ tím, ta nhận ra được ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.
Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch ta nhận ra dung dịch vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.
Thí nghiệm 1. Tính axit - bazơ
- Dụng cụ:
+ Mặt kính đồng hồ.
+ Ống hút nhỏ giọt.
+ Bộ giá ống nghiệm.
- Hóa chất :
+ Dung dịch HCl 0,1M.
+ Giấy chỉ thị pH.
+ Dung dịch NH3 0,1M.
+ Dung dịch CH3COOH 0,1M.
+ Dung dịch NaOH 0,1M.
- Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.
+ So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.
+ Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích.
- Hiện tượng và giải thích:
+ Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.
+ Thay dung dịch HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.
+ Thay dung dịch NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.
+ Thay dung dịch HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.
Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là:
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet