Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra hai muối?
Câu A. NO2 và dung dịch NaOH dư.
Câu B. Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư.
Câu C. Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư. Đáp án đúng
Câu D. Fe3O4 và dung dịch HCl dư.
Phản ứng giữa NO2 và dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là NaNO3 và NaNO2. Phản ứng giữa Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư tạo 2 muối là BaCO3 và K2CO3. Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư chỉ tạo 1 muối là Fe(NO3)3. Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HCl dư tạo 2 muối là FeCl2 và FeCl3.
Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh.
Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.
CH3CH2 CH3
Propan
CH2=CH-CH3
Propen
HC≡C-CH3
Propin
CH3-CH2-COOH
axit propanic
ClCH-CH2-CH3
1 – clopropan
BrCH2-CH2 Br
1,2 đibrommetan
CH3-CH2-CH2 OH
propan – 1ol
CH3-CH=CH-CH3
But – 2 en
Công thức | Tên phần thế | Tên mạch | Tên phần định chức |
CH3CH2 CH3 Propan |
Prop | An | |
CH2=CH-CH3 Propen |
Prop | En | |
HC≡C-CH3 Propin |
Prop | In | |
CH3-CH2-COOH axit propanic |
Prop | Anoic | |
ClCH-CH2-CH3 1 – clopropan |
1-Clo | Prop | An |
BrCH2-CH2 Br 1,2 đibrommetan |
1,2 đibrom | Et | An |
CH3-CH2-CH2 OH propan – 1ol |
Prop | An-1-ol | |
CH3-CH=CH-CH3 But – 2 en |
but | -2-en |
Câu A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
Hỗn hợp X gồm Na2CO3; NaHCO3 và KHCO3 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít CO2 đktc?
Bảo toàn C ta có: nCO32- + nHCO3- = nCaCO3 = 0,25 mol
X + HCl → CO2
nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,25 mol ⇒ V = 5,6 lít
Hoà tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp muối gồm ACO3 ; BCO3 ; R2CO3 (A, B là kim loại nhóm IIA ; R là kim loại IA) bằng dung dịch HNO3 dư, thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là?
Xét các phản ứng với HNO3
ACO3 + 2HNO3 → A(NO3)2 + H2O + CO2
BCO3 + 2HNO3 → B(NO3)2 + H2O + CO2
R2CO3 + 2HNO3 → RNO3 + H2O + CO2
Nhận xét: trong các phản ứng trên, 1 phân tử muối cacbonat đã phản ứng với 2 phân tử HNO3 sinh ra muối, 1 phân tử H2O và 1 phân tử CO2
nH2O = nCO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol => nHNO3 = 0,8 mol
mmuốicacbonat + mHNO3= mmuốinitrat + mH2O + mCO2
hay 37,6 + 0,8.63 = mmuối nitrat + 0,4.44 + 0,4.18
Suy ra mmuốinitrat = 63,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB