Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. đó là hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,9%; O: 7,6%; Br: 38,1% a) Hãy xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đó. b) Phương pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử “phẩm đó” có chứa hai nguyên tử Brom. Hãy xác định công thức phân tử đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. đó là hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,9%; O: 7,6%; Br: 38,1%

a) Hãy xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đó.

b) Phương pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử “phẩm đó” có chứa hai nguyên tử Brom. Hãy xác định công thức phân tử đó.


Đáp án:

a, Đặt công thức tổng quát của phẩm đỏ: CxHyOzNtBr

x:y:z:t:v = 8:4:1:1:1

Công thức đơn giản của phẩm đỏ (C8H4ONBr)n.

b, Phẩm đỏ có hai nguyên tử Br nên công thức của phẩm đỏ là C16H8O2N2Br2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhận định nào sau đây là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nhận định nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

  • Câu B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

  • Câu C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.

  • Câu D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Xem đáp án và giải thích
Công thức của axit oleic là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Công thức của axit oleic là


Đáp án:

Công thức của axit oleic là C17H33COOH.

Các chất béo thường gặp:

C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); C15H31COOH (axit panmitic)

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ⇆ 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ⇆ 2NH3.

Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?


Đáp án:

[N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l ⇒ H2 hết; hiệu suất tính theo H2

[NH3] = 0,2 mol/l ⇒ [H2]pư = 0,3 mol/l

H = 0,3 : 1,2 . 100% = 25%

Xem đáp án và giải thích
Tính acid - baso
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH–COOH (3), C6H5OH(4), p–CH3–C6H4OH (5), C6H5–CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất trên là:

Đáp án:
  • Câu A. (3), (6), (5), (4), (2), (1)

  • Câu B. (1), (5), (6), (4), (2), (3)

  • Câu C. (1), (6), (5), (4), (3), (2)

  • Câu D. (1), (6), (5), (4), (2), (3)

Xem đáp án và giải thích
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ bao nhiêu?


Đáp án:

AlCl3 (a) + 3NaOH (3a) → Al(OH)3↓ (a mol) + 3NaCl

Al(OH)3 (a) + NaOH (a mol) → NaAlO2 + 2H2O

Nếu số mol NaOH ≥ 4a thì kết tủa tan hết.

Do đó để có kết tủa thì nNaOH < 4a hay b < 4a → a: b > 1: 4.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…