Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được bao nhiêu gam?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được bao nhiêu gam?


Đáp án:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.


Đáp án:

Phương trình phản ứng chứng minh:

Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo: Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2

Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot: Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2

Xem đáp án và giải thích
Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Tìm x?


Đáp án:

mFe = 800.95% = 760 tấn

Lượng Fe bị hao hụt 1% nên 760 tấn chỉ là 99% còn lại.

→ mFe cần thiết = 760/(99%) = 76000/99 tấn

Fe3O4 → 3Fe

→ mFe3O4 = (76000/99). (232/56.3) = 1060,125 tấn

→ m quặng manhetit = (1060,125 )/(80%) = 1325,16 g

Xem đáp án và giải thích
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ. Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.

Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.

Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.





Đáp án:

Chất X có CTCT: [(CH3)3NH]+NO3-

                          Trimetylamoninitrat

[(CH3)3NH]+NO3- + KOH→ (CH3)3N + KNO3 + H2O

                                             Trimetylamin




Xem đáp án và giải thích
Canxi hidroxit cacbonat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch NaHSO3.

  • Câu B. Dung dịch NaHCO3.

  • Câu C. Dung dịch Ca(HSO3)2.

  • Câu D. Dung dịch Ca(HCO3)2.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính cứng của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?


Đáp án:
  • Câu A. Vonfam

  • Câu B. Đồng

  • Câu C. Sắt

  • Câu D. Crom

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…