Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
nCl2 = 0,05 mol
Phương trình phản ứng:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Theo pt: nNaOH = 2. nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol
VNaOH = 0,1/1 = 0,1 lít
nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 mol.
CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,05/0,1 = 0,5M
Cho hai quặng sắt sau: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4). Quặng nào chứa hàm lượng sắt cao hơn?
- Hematit (Fe2O3):
+ MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol
+ Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe2O3) = 70%
- Manhetit (Fe2O3):
+ MFe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232 g/mol
+ Trong 1 mol Fe3O4 có: 3 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe3O4) = 72,4%
Vậy quặng manhetit (Fe3O4) chứa hàm lượng sắt cao hơn.
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
Câu A. 324,0.
Câu B. 405,0.
Câu C. 364,5.
Câu D. 328,1.
Chất nào sau đây không bị thủy phân?
Câu A. Tinh bột.
Câu B. Fructozơ.
Câu C. Xenlulozơ.
Câu D. Saccarozơ.
Câu A. NaOH
Câu B. Ba(OH)2
Câu C. NaHSO4
Câu D. BaCl2
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Tính hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic
Phương trình phản ứng :
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)
nC2H5OH = 92/46 = 2 mol ⇒ nC6H12O6 = nC2H5OH/2 = 1 mol
Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: H = (180/300). 100% = 60%.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet