Thuỷ phân 37 gam hai este cùng công thức phân từ C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thuỷ phân 37 gam hai este cùng công thức phân từ C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là


Đáp án:

neste= 0,5 mol ⇒ nNaOH phản ứng = nancol = 0,5 mol

Phản ứng tách nước, ta có: nH2O = nancol/2 = 0,25 mol

Bảo toàn khối lượng : mancol = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam

mmuối =meste +mNaOH – mancol = 37 +0,5.40 – 18,8 =38,2 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hợp chất sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

Đáp án:
  • Câu A. Fe(NO3)3.

  • Câu B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

  • Câu C. Fe(NO3)2, AgNO3.

  • Câu D. Fe(NO3)3 và AgNO3.

Xem đáp án và giải thích
Tơ nhân tạo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Có bao nhiêu loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) ?

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Muốn có đủ khí clo để tác dụng với 1,12 g Fe cần phải dùng bao nhiêu gam K2Cr2O7 và bao nhiêu mililít dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Muốn có đủ khí clo để tác dụng với 1,12 g Fe cần phải dùng bao nhiêu gam K2Cr2O7 và bao nhiêu mililít dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) 



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.


Đáp án:

Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:

KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl

Gọi x, y lần lượt là mol K và Al ban đầu

Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl

Theo pt ⇒ x - y = 0,1

Theo bài ra ta có hệ pt:

 

Xem đáp án và giải thích
X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α–aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 và MX = 1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α–aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 và MX = 1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?


Đáp án:

Ta thấy Mx = 4Mz - 3; MH2O = 4Mz - 54

My = 3Mz - 2MH2O = 3Mz - 36

⇒ Mx = 1,3114My ⇒ 4Mz -54 = 1,3114(3Mz - 36)

⇒ Mz = 103

⇒ muối natri của Z có M = 103 + 22 = 125

cứ 0,12 mol pentapeptit tạo ra 0,12.5 = 0,6 mol muối natri của Z

⇒ mc.rắn = 0,6.125 = 75 g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…