Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozơ trong môi trường axit, sau một thời gian phản ứng, đem trung hoà axit bằng kiềm, lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân là
(C5H10O5)n → nC6H12O6 → 2nAg
ntinh bột = 1/2. nAg = 0,075mol ⇒ mtinh bột = 12,15g
H% = 12,15 : 16,2 x 100% = 75%
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thuỷ ngân bị vỡ ta cần dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân rồi gom lại. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học?
Lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở điều kiện thường tạo muối thủy ngân sunfua không độc
Hg + S → HgS
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol
Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 ⇒ M=9n ⇒ n=3; M=27(Al).
Có những chất, trong phản ứng hóa học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất oxi hóa. Hãy viết phương trình hóa học minh họa nhận định trên cho những trường hợp sau:
a) Axit;
b) Oxit bazơ;
c) Oxit axit;
d) Muối;
e) Đơn chất
a) Axit: H2SO3
H2SO3 + 2H2S -> 3S + 3H2O: H2SO3 là chất oxi hóa.
5H2SO3 + 2KMnO4 -> 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 + 3H2O: H2SO3 là chất khử.
b) Oxit bazơ: FeO
FeO + H2 ---t0---> Fe + H2O
FeO: chất oxi hóa
2FeO + 4H2SO4 đặc --t0--> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
FeO: chất khử
c) Oxit axit: SO2
SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O: SO2 là chất oxi hóa.
SO2 + Cl2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4: SO2 là chất khử.
d) Muối: FeCl2.
FeCl2 + 2Cl2 -> 2FeCl3: FeCl2 là chất khử.
FeCl2 + Mg -> MgCl2 + Fe : FeCl2 là chất oxi hóa.
e) Đơn chất: S
S + 2H2SO4 --t0--> 3SO2 + 2H2O; S: chất khử
S + Fe -t0-> FeS; S; chất oxi hóa
Cho 18,75 gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + KOH →H2NCH2COOK + H2O
0,25 → 0,25
=> m muối = 0,25 x 113 = 28,25 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet