Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là màu gì?
Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là màu hồng.
Thủy tinh có gốc silicat của kim loại kiềm, khi được hòa tan vào nước sẽ phân hủy tạo ra môi trường kiềm
Na2SiO3 + H2O ⇆ 2NaOH + H2SiO3
Oxi hóa hoàn toàn 4,92 mg một hợp chất A chứa C, H, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 tăng thêm 1,81 mg, bình chứa KOH cũng tăng thêm 10,56 mg. Hãy xác định hàm lượng phần trăm của C, H, N, O ở hợp chất A.
Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính bằng khối lượng H2O
=> mH2O = 1,81.10-3 g
Khối lượng bình đựng KOH tăng chính bằng khối lượng CO2 => mCO2 = 10,56.10-3 g
%mC = [10,56.10-3 .12.100%] : (44.4,92.10-3) = 58,54%
%mH = [1,81.10-3 .2.100%] : (18.4,92.10-3) = 4,09%
%mN = [0,55.10-3 .28.100%] : (22,4.6,15.10-3) = 11,18
=> %mO = 26,19%
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố RH4. Oxit cao nhất của nó chưa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R là RO2, trong phân tử RO2 có 53,3% oxit về khối lượng nên R có 100% - 53,3% = 46,7% về khối lượng.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2.
Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm giải phóng hiđro, tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với phi kim khác tạo thành muối ... Viết các phương trình hóa học minh họa với kali.
Phương trình hóa học:
- Tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
- Tác dụng với oxi tạo thành oxit
4K + O2 → 2K2O
-Tác dụng với phi kim tạo thành muối
2K + Cl2 → 2KCl.
Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu A. 43,20 gam
Câu B. 25,92 gam
Câu C. 34,56 gam
Câu D. 30,24 gam
Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:
Câu A. 0,05
Câu B. 0,5
Câu C. 0,625
Câu D. 0,0625
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet