Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

Đáp án:
  • Câu A. Ag Đáp án đúng

  • Câu B. Fe

  • Câu C. Cu

  • Câu D. Zn

Giải thích:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl. a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.

a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.


Đáp án:

Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.

Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.

b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol

Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol

Theo (2) nCl2(2) = 5/2. nKMnO4 = 2,5a mol

Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol

Ta có: 3a > 2,5a > a.

⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.

Xem đáp án và giải thích
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 20; 21; 24; 29; 30. Cấu hình electron của chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB, Zn ở nhóm IIB?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 20; 21; 24; 29; 30. Cấu hình electron của chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB, Zn ở nhóm IIB?


Đáp án:

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:

Z = 20: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ;

Z = 21: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 ;

Z = 24: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 ;

Z = 29: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ;

Z = 30: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 ;

Nguyên tử của nguyên tố Z = 20 có electron cuối cùng điền vào phân lớp s của lớp ngoài cùng. Đó là nguyên tố s.

Các nguyên tử của nguyên tố còn lại có electron cuối cùng điền vào phân lớp d sát lớp ngoài cùng. Đó là những nguyên tố d.

Ở nguyên tử của nguyên tố Z = 24 và Z = 29 có sự chuyển 1 electron từ phân lớp 4s của lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bán bão hòa (phân lớp 3d có 5e) và bão hòa (phân lớp 3d có đủ 10e).

Những nguyên tố d có phân lớp d đã bão hòa thì số thứ tự nhóm của chúng bằng số electron lớp ngoài cùng. Vì vậy, nguyên tử của nguyên tố Cu (Z = 29) có phân lớp 3d đủ 10 electron và lớp ngoài cùng có 1 electron nên ở nhóm IB và nguyên tử của nguyên tố Zn (Z = 30) có phân lớp 3d đủ 10 electron và lớp ngoài cùng có 2 electron nên ở nhóm IIB.

Xem đáp án và giải thích
Xác định trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
a) Tính khối lượng bằng gam của: - 6,02.1023 phân tử nước H2O. - 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2. - 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3. b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất. (Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 a) Tính khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 phân tử nước H2O.

   - 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2.

   - 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3.

   b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất.

   (Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)


Đáp án:

  a) Khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 phân tử nước: 6,02.1023.18.1,66.10-24 = 17,988(g) ≈ 18(g)

   - 6,02.1023 phân tử CO2: 6,02.1023.44.1,66.10-24 = 43,97(g) ≈ 44(g).

   - 6,02.1023 phân tử CaCO3: 6,02.1023.100. 1,66.10-24= 99,9(g) ≈ 100(g).

   b) Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.

Xem đáp án và giải thích
Tơ thiên nhiên
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên?

Đáp án:
  • Câu A. Tơ lapsan

  • Câu B. Tơ nitron

  • Câu C. Tơ nilon- 6,6

  • Câu D. Tơ tằm

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…