Khối lượng CaF2 cần dung để điều chế 200 gam dung dịch axit flohidric nồng độ 40% (hiệu suất phản ứng bằng 80%) là bao nhiêu?
mHF = 200.40/100 = 80 (gam) ⇒ nHF = 80/20 = 4 (mol)
mCaF2= 4.1/2.78.100/80 = 195 (gam)
Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336 g NaHCO3.
NaHC03 + HCl C02 + H20 + NaCl
HC + H+ C02 + H20
Theo phản ứng cứ 1 mol NaHC03 tác dụng với 1 mol HCl và tạo ra 1 mol C02. Từ đó :
Thể tích HCl được trung hoà :
(lít).
Thể tích khí C02 tạo ra :
(lít).
Biết Cr (crom) có 2 hóa trị thường gặp là II và III, hãy chọn công chức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
(1) CrSO4 ; (2) Cr2S04 ; (3) CrO ; (4) CrO2
(5) Cr(SO4)2 ; (6) Cr2(SO4)3. (7) Cr2O ; (8) Cr2O3
b) Tính phân tử khối của những chất biểu diễn bởi công thức hoá học đúng.
a) Những công thức hoá học đúng :
Cr hoá trị II : CrSO4, CrO.
Cr hoá trị III : Cr2(SO4)3, Cr2O3.
b) Phân tử khối của những chất biểu diễn bởi các công thức hoá học này :
CrSO4 = 52 + 32 + 4 X 16 = 148 (đvC),
CrO = 52 + 16 = 68 (đvC).
Cr2(SO4)3 = 2 X 52 + 3(32 + 4 X 16) = 392 (đvC),
Cr2O3 = 2 X 52 + 3 X 16 = 152 (đvC).
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
a. Vì sao chất béo không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu vơ không phân cực.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi triglixerit chứa các gốc axit béo no và triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
a. Chất béo là các chất hữu cơ không phân cực nên tan được trong các dung môi không phân cực và không tan được trong các dung môi phân cực như nước.
b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các triglixerit chứa các gốc axit béo no cao hơn các triglixerit chứa các gốc axit béo không no
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB