Khi nung hợp chất Y thu được NH3, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố nào?
Phương trình dạng tổng quát:
Y + O2 CO2 + H2O + NH3
Trong Y có C, H, N và có thể có O.
Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu
56a + 64b = 14,8 (1)
- Quá trình nhường electron:
Fe - 3e → Fe
a 3a
Cu - 2e → Cu
b 2b
⇒ ∑ne nhường = (3a + 2b) mol
- Quá trinh nhận electron:
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,45 0,45
S+6 + 2e → S+4
0,2 0,1
⇒ ∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3a + 2b = 0,65 → a = 0,15 và b = 0,1 → mFe = 8,4 g
Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là bao nhiêu gam?
Đặt CTPT chung của X là C3Hx
⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)
⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol
⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)
Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
BTNT O : n (O trongY) = 6 nCu(NO3)2 – 2 (n O2 + n NO2) = 0,6 mol
Khi cho Y + 1,3 mol HCl:
BTNT H: nNH4+ = [ nHCl – 2(nH2 + nH2O)]: 4 = [1,3 – 2 (0,01 + 0,6)]: 4 = 0,02
BTĐT: nMg2+ = (nCl2 – 2 nCu2+ - nNH4+): 2 = 0,39 mol
=> mmuối = mMg2+ + mCu2+ + mNH4+ + mCl- = 71,87 gam
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại.
a) Tính nồng độ HNO3
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
Các phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + 2H2O
x → x mol
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
y → 3y mol
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(x+3y)/2 ← (x + 3y) mol
Ta có: nNO = x+(y/3) = 0,1 mol
mhh = 56.(x + (x+3y)/2 ) + 232. y = 18,5 – 1,46 =17,04 g
=> x = 0,09 (mol) và y = 0,03 (mol)
nHNO3= 4x + (28y/3) = 0,64 mol
=> CM (HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M
mFe(NO3)2 = 3. (x+3y)/2 . 180 = 48,6 g
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
a) 2Cu + O2 → 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là: (0,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB