Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? 


Đáp án:

Giải

Ta có: nX = 0,65 mol

MZ = 2.69/13 = 138/13

Dùng phương pháp đường chéo => nNO = 0,2 mol ; nH2 = 0,45 mol

Gọi mX = m gam => mO = 0,2968m => nO = 0,2968m/16 mol

Dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên ta có : nH2O = 0,2968m/16 – 0,2

m+ mHCl = mY + mZ + mH2O

→ m + 36,5.4,61 = 231,575 + 0,65.(138/13) + 18.(0,2968m/16 – 0,2)

→ m + 168,265 = 238,475 + 0,3339m – 3,6

→ 0,6661m = 66,61

→ m = 100 g

→ nH2O = 1,655 mol

==> nO = 0,2968m/16 = (0,2968.100)/ 16 = 1,855 mol

BTNT H : nHCl = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4

→ 4,61 = 2.0,45 + 2.1,655 + 4nNH4

→ nNH4 = 0,1 mol

BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 = 0,2 + 0,1 = 0,3

→ nFe(NO3)2 = 0,15 mol

Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3​O4​ trong X

→ nO = b + 4c + 0,15.6 = 1,855

 mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,15 = 107,2

 mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,15)/2 = 114,2

→ a = 1,3; b = 0,355; c = 0,15

→ %Fe3​O4​ = 32,46%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trình bày phương pháp thực nghiệm để xác định nồng độ phần trăm và nồng độ ml của mẫu dung dịch CuSO4 có sẵn trong phòng thí nghiệm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp thực nghiệm để xác định nồng độ phần trăm và nồng độ ml của mẫu dung dịch CuSO4 có sẵn trong phòng thí nghiệm.


Đáp án:

* Phương pháp xác định nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4

- Cân một lượng dung dịch CuSO4 xác định.

- Cô cạn dung dịch cho đến khi thu được chất rắn màu trắng đó là CuSO4. Sau đó đem cân lượng muối sau khi cô cạn này ta được số liệu là mct.

- Áp dụng công thức: C% = mct/mdd . 100% ta sẽ tính C% của dung dịch CuSO4.

* Phương pháp xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO4:

- Đong 1 thể tích dung dịch CuSO4 xác định, đem cân lượng dung dịch đó.

- Sau đó dùng công thức n = m/M để tính số mol của CuSO4.

- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 bằng công thức: CM = n/V

Xem đáp án và giải thích
Obitan py có dạng hình số tám nổi
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Obitan py có dạng hình số tám nổi 


Đáp án:
  • Câu A. được định hướng theo trục z

  • Câu B. được định hướng theo trục y.

  • Câu C. được định hướng theo trục x.

  • Câu D. không định hướng theo trục nào.

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một nancol Z no, đơn chức,mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Ythì cần vừa đủ 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị của x là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:
Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một nancol Z no, đơn chức,mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Ythì cần vừa đủ 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị của x là

Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Phương pháp cân bằng đại số
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tìm tổng hệ số của phương trình sau khi cân bằng:

?Fe3O4 + ?HNO3 → ?Fe(NO3)3 + ?NO2 + ?H2O


Đáp án:
  • Câu A.

    20

  • Câu B.

    24

  • Câu C.

    22

  • Câu D.

    18

Xem đáp án và giải thích
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.




Đáp án:

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp ZnFe để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp FeSn để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp FeNi để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…