Hãy phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hóa học : nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng
Phân biệt nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
- Dùng I2 nhận ra tinh bột
- Dùng Cu(OH)2 do có phản ứng màu với protein để nhận ra lòng trắng trứng
Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat thu được 0,54 gam H2O và V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là:
Câu A. 0,538.
Câu B. 1,320.
Câu C. 0,672.
Câu D. 0,448.
Cho sơ đồ của phản ứng sau:
Al + CuO → Al2O3 + Cu
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng, tùy chọn.
a) Phương trình hóa học:
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
b) Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO.
Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3.
Cứ 1 phân tử Al2O3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu.
Cứ 3 phân tử CuO phản ứng tạo ra 3 nguyên tử Cu.
Hãy đưa ra các bằng chứng thực nghiệm (viết phương trình hóa học của phản ứng) để chứng tỏ rằng:
a) Phenol là axit mạnh hơn etanol. Giải thích.
b) Phản ứng thế ở vòng benzen của phenol dễ hơn của nitrobenzen. Giải thích.
a) Phenol có tính axit mạnh hơn vì phenol phản ứng với dung dịch NaOH, etanol không phản ứng với dung dịch NaOH.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Vòng benzen hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử O giảm ⇒ liên kết –O-H phân cực mạnh ⇒ Phenol có tính axit tuy yếu. Trong khi đó nhóm -C2H5 của ancol etylic đẩy electron làm mật độ electron trên nguyên tử O tăng⇒ liên kết –O-H ít phân cực hơn.
b) Nhóm –OH đẩy electron vào vòng benzen nhờ hiệu ứng liên hợp p-π (electron trên phân lớp p của nguyên tử O và liên kết π của vòng benzen) làm cho vị trí 2,4,6 (ortho, para) giàu electron, phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí này. Trong khi đó nhóm -NO2 trong phân tử nitrobenzen hút electron làm cho vị trí 2. 4, 6 không còn giàu electron như trường hợp phenol.
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
=>Đáp án B
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23):
Câu A. CH3COOC2H5.
Câu B. HCOOCH(CH3)2
Câu C. C2H5COOCH3 .
Câu D. HCOOCH2CH2CH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet