Gần khu vực có mỏ đồng (chứa quặng có thành phần chính là Cu2S) người ta xây dựng khu liên hợp sản xuất. Khu liên hợp này sản xuất Cu, bột CuO, CuClO và CuSO4. Vậy trong và xung quanh khu vực này sẽ bị ố nhiễm bởi những chất nào nếu việc xử lí nước thải và khí thải không tốt ?
Các quá trình sản xuất :
Đốt Cu2S được CuO, SO2 (sản xuất axit H2SO4); dùng axit HC1 sản xuất CuCl2 ; dùng C hoặc CO khử CuO.
Chất gây ô nhiễm là : SO2, ion Cu2+, axit HCl, khí CO và CO2.
Cho bốn chất hữu cơ X, Y, Z, T. Oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 4,4 g CO2 thì kèm theo 1,8 g H2O và cần một thể tích O2 vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 6: 1: 3: 2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Xác định công thức phân tử X, Y, Z, T.
CxHyOz + (x+0,25y -0,5z) O2 ---> x CO2 + 0,5y H2O
a----------------a(x+0,25y-0,5z)------ax----------0,5ay
mol CO2: ax = 0,1
mol H2O : 0,5ay = 0,1 => ay = 0,2
mol O2 : a(x+0,25y -0,5z) = 0,1=> az = 0,1
Công thức nguyên (CH2O)n => phân tử lượng = 30n
=> X là C6H12O6
Y là CH2O
Z là C3H6O3
T là C2H4O2
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
Câu A. Thay đổi áp suất chung.
Câu B. Thay đổi nhiệt độ.
Câu C. Thay đổi nồng độ khí HI.
Câu D. Thay đổi nồng độ khí H2.
Cho Fe phản ứng thế với HCl, đốt cháy sản phẩm khí sinh ra thu được ngọn lửa màu gì?
Phản ứng giữa Fe và HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Khí thoát ra là H2, cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
Câu A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
Câu B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
Câu C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
Câu D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet