Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. Tìm công thức đơn giản nhất của X.
Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại là CO2 (a mol) và N2 (b mol)
Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1,6
a = 0,03 mol; b = 0,01 mol.
- Đặt X là CxHyOzNt
nC = nCO2 = 0,03 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol.
mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,72/18 = 0,08 mol.
nH2O = nO trong CO2 + nO trong H2O = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol.
Ta có x: y: z: t = nC: n :H nO: nN = 0,03: 0,08: 0,05: 0,02 = 3: 8: 5: 2
Vậy CTĐGN là C3H8O5N2
Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số e lớp ngoài cùng | Số lớp electron |
He | 2 | 2 | 2 | 1 |
C | 6 | 6 | 4 | 2 |
Al | 13 | 13 | 3 | 3 |
Ca | 20 | 20 | 2 | 4 |
Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat).
a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).
a) Sau khi quét nước vôi 1 thời gian thấy có chất rắn không tan chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra làm cho nước vôi (canxi hidroxit) chuyển thành chất rắn là canxi cacbonat.
b) Canxi hidroxit + khí cacbon dioxit → canxi cacbonat + nước.
Câu A. Glu-Ala-Gly-Ala.
Câu B. Ala-Gly-Ala-Lys.
Câu C. Lys-Gly-Ala-Gly.
Câu D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau:
isopentan --2H2→ isopren → poliisopren. Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
isopentan -H = 72%→ poliisopren
72 → 68 (gam)
68.72/68 : 72% = ←H = 72%- 100 (gam)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip