Cho các oxit :
a) Hãy cho biết số oxi hóa các nguyên tố nhóm nitơ trong các oxit đó.
b) Hãy viết công thức các hiđroxit tương ứng với các oxit trên.
c) Hãy sắp xếp các oxit và các hiđroxtrên theo chiều tính axit tăng dần và tính bazơ giảm dần.
a) Số oxi hóa +3;
Hòa tan hoàn toàn 1,53 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch, thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu?
nH2 = 1/2.nHCl = 0,02 mol ⇒ nHCl = 0,04
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mc/r = mkim loại + mHCl – mH2 = 1,53 + 0,04.36,5 – 0,02.2 = 2,95g
Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg
Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.
- Cho từng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp Cu – Ag không tác dụng.
- Hỗn hợp (2) tạo ta dung dịch AlCl3 và hỗn hợp (3) tạo ra dung dịch MgCl. phân biệt bằng dung dịch NaOH:
AlCl3 + 3NaOH ⟶ Al(OH)3↓ +3NaCl
tan trong NaOH dư
MgCl2 + 2NaOH ⟶ Mg(OH)2↓ + 2NaC
không tan trong NaOH dư.
Câu A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit được gọi là polipeptit.
Câu B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc -aminoaxit được gọi là đipeptit.
Câu D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
Nhận biết các chất sau: Etyl axetat, formalin, axit axetic, etanol.
CH3COOC2H5, HCHO, CH3COOH, C2H5OH.
- Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 3 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu tạo kết tủa là HCHO
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
- Cho Na vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí C2H5OH
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
+ Còn lại là CH3COOC2H5.
Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, thu được V lít khí NO (đktc). Tìm V?
Ta có: nAl = 0,03 (mol)
Các phương trình phản ứng:
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1)
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu (2)
Gọi số mol Al tham gia phản ứng (1) là x, tham gia phản ứng (2) là y.
Theo (1): nFe = nAl = x (mol)
Theo (2): nCu = 3/2 nAl = 3/2.y (mol)
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
Theo (3): nNO/( 3) = nFe = x (mol).
Theo (4): nNO/(4) = 2/3 .nCu = 2/3 .x. 3/2 .x .y = y(mol)
⇒ nNO = x + y = 0,03 (mol) ⇒ VNO = 0,03 x 22,4 = 0,672 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB