Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg có trong X là
Giải
Ta có: nY = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol; nH2 = 0,15 mol
Ta có : O2 (x mol), Cl2 (y mol)
→ x + y = 0,15 (1)
32x + 71y = mZ – mX = 16,2 – 7,5 = 8,7
→ x = 0,05 và y = 0,1
Ta lại có : Mg (a mol), Al (b mol)
→ 24a + 27b = 7,5
BT e ta có : 2a + 3b = 4.0,05 + 2.0,1 + 2nH2 = 0,4 + 2.0,15 = 0,7
→ a = 0,2 và b = 0,1
→ %mMg = (0,2.24.100) : 7,5 = 64,0%
Cho dãy oxit sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit (tra giá trị độ âm điện ở bảng 6, trang 45).
Hiệu độ âm điện của các chất:
Na2O: 2,51 liên kết ion.
MgO: 2,13 liên kết ion.
Al2O3: 1,83 liên kết ion.
SiO2: 1,54 liên kết cộng hóa trị có cực
P2O5: 1,25 liên kết cộng hóa trị có cực
SO3: 0,86 liên kết cộng hóa trị có cực
Cl2O7: 0,28 liên kết cộng hóa trị không cực
Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với .
a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học.
b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm;
A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi
B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
Có thể tiến hành phân biệt như sau :
Bước 1 : Dùng quỳ tím phân biệt nhóm dung dịch axit và nhóm dung dịch muối.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ, đó là các axit
Nếu không có hiện tượng gì, đó là các dung dịch muối
Bước 2 : Phân biệt từng dung dịch muối và axit bằng các thuốc thử.
Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch
Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch KCl, HCl.
Còn lại là dung dịch
Một este đơn chức có % O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân chỉ cho một sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là
Este đơn chức ⇒ Chứa 2 nguyên tử oxi
⇒ Meste = 32/0,3721 = 86
⇒ Este là C4H6O2
⇒ Các đồng phân thỏa mãn: HCOOCH2-CH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2
Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu
Tên nhiên liệu | Sản phẩm đốt cháy nhiên liệu | |
Sản phẩm chính | Sản phẩm khác | |
Than đá | H2 O,CO2 | Khói (cát hạt nhỏ), SO2,… |
Than cốc | CO2 | SO2 |
Khí thiên nhiên | CO2 , H2 O | |
Củi, gỗ | CO2 , H2 O | khói |
Xăng, dầu | CO2 , H2 O | SO2 |
Nhiên liệu được coi là sạch và ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là :
Câu A. Khí thiên nhiên.
Câu B. Xăng, dầu.
Câu C. Than đá, xăng, dầu.
Câu D. Củi, gỗ, than cốc.
Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:
- Độ cứng.
- Khối lượng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy.
- Năng lượng ion hóa I1
- Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA
Kim loại kiềm | Li | Na | K |
Eo(M+/M) (V) | -3,05 | -2,71 | -2,93 |
Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10) | 0,6 | 0,4 | 0,5 |
Khối lượng riêng (g/cm3) | 0,53 | 0,97 | 0,86 |
Nhiệt độ nóng chảy (oC) | 180 | 98 | 64 |
Năng lượng ion hóa I1 (kJ/mol) | 520 | 497 | 419 |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet