Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng hidroxit trong hỗn hợp là:
Câu A. 1,17 g và 2,98 g Đáp án đúng
Câu B. 1,12 g và 1,6 g
Câu C. 1,12 g và 1,92 g
Câu D. 0,8 g và 2,24 g
Đáp án D.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
x(mol) x(mol)
KOH + HCl → KCl + H2O
y(mol) y(mol)
gọi x, y lần lượt là số mol NaOH và KOH
theo bài ra ta có hệ pt
mNaOH = 0,02.40 = 0,8 (g)
mKOH = 0,04.56 = 2,24 (g)
Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
nAla = 0,32 mol; nAla–Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố N: nAla + 2 nAla–Ala + 3 nAla-Ala–Ala = 4nAla-Ala-Ala-Ala
⇒ nAla-Ala-Ala-Ala = (0,32 + 0,2. 2 + 0,12. 3)/4 = 0,27 mol
⇒ m = 0,27. (89. 4 - 18. 3) = 81,54 gam
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đều là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khi lưu huỳnh đioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển đến thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không khí khi bay hơi.
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu A.
4
Câu B.
3
Câu C.
2
Câu D.
1
Có thể phân biệt muối ammoniac với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó
Câu A. Thoát ra một chất khi màu xanh lục nhạt.
Câu B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm quỳ tím xanh ẩm.
Câu D. Thoát ra chất khí không màu không mùi.
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?
- H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3
→ Những oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao là: CuO, Ag2O, PbO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet