Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng hidroxit trong hỗn hợp?
NaOH + HCl → NaCl + H2O
x (mol) x (mol)
KOH + HCl → KCl + H2O
y mol y mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
40x + 56y = 3,04 và 58,5x + 74,5y = 4,15
=> x = 0,02 và y = 0,04
=>. mNaOH = 0,8g và mKOH = 2,24g
Tên gọi của NaOH là gì?
Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Na là kim loại có một hóa trị ⇒ tên gọi của NaOH là: Natri hiđroxit.
Câu A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.
Câu B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Câu C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
Câu D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ?
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.
- Khác nhau:
Công thức phân tử | Công thức cấu tạo |
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử - Khác nhau: Chưa biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - Thí dụ: CTPT C3H6 ta chưa biết hợp chất này là gì. Chỉ biết hợp chất có 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử H |
- Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử. - Cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử và từ đó biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - CTPT C3H6 - Nếu CTPT CH2=CH-CH3 Là anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng - Nếu CTCT là |
Câu A. 23,64 gam
Câu B. 29,55 gam
Câu C. 19,7 gam
Câu D. 39,4 gam
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì sao?
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet