Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?
Câu A. Vinyl clorua và caprolactam Đáp án đúng
Câu B. Axit aminoaxetic và protein
Câu C. Etan và propilen
Câu D. Butan-1,3-đien và alanin
- Trùng hợp caprolactam tạo tơ capron. - Trùng hợp vinyl clorua tạo tơ poli(vinyl clorua)
Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh.
b. Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino.
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
MA = 1,815/0,01 - 36,5 = 145 g/mol
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
Biện luận suy ra R là gốc C6H12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
a) CTCT của A là
b)∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:
∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:
Câu A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M.
Câu B. Kim loại M là sắt (Fe).
Câu C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%.
Câu D. Số mol kim loại M là 0,025 mol.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng
Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi định nghĩa sau:
a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]
b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. [ ]
c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]
d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. [ ]
a) S
b) Đ
c) S
d) S
Chỉ số axit của một loại chất béo chứa tristearin và axit béo stearic trong đó có 89% tristearin bằng bao nhiêu?
Giả sử trong 1g chất béo có 0,89g tristearin còn 0,11g axit stearic
⇒ nKOH = 0,11 : 284 = 0,00038mol
⇒ mKOH = 0,00038. 56 = 0,02169g = 21,69mg
Tức là chỉ số a xit là 21,69.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet