Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Andehit axetic.
Câu C. Glucozơ. Đáp án đúng
Câu D. Andehit fomic.
Chọn C - Trong công nghiệp: glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit vì anđehit độc).
Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu A. 64%.
Câu B. 54%.
Câu C. 51%.
Câu D. 27%.
Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,62 g M, thu được 8,8 g CO2. Nếu làm bay hơi hết 6,55 gam M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4 g khí oxi ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và phần trăm (về khối lượng) của từng chất trong hỗn hợp M.
Số mol 2 chất trong 6,55 g M là : = 0,075 (mol).
Số mol 2 chất trong 2,62 g M là : ( = 0,03 (mol).
Giả sử trong 2,62 g M có a mol CxHy và b mol Cx+1 Hy+2
a mol xa mol
b mol (x + 1)b mol
Từ (3), ta có x(a + b) + b = 0,2
b = 0,2 - 0,03x
Vì 0 < b < 0,03 nên 0 < 0,2 - 0,03x < 0,03.
5,67 < x < 6,67 x = 6 .
b = 0,2 - 0,03.6 = 0,02; a = 0,03 - 0,02 = 0,01
Thay giá trị của a và b vào (2), tìm được y = 6.
Khối lương C6H6 chiếm (. 100%) :
Khối lương C7H8 chiếm 100 - 29,8% = 70,2%.
Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kế với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh).
- Tính chất của các chát phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hó học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = 0,55 mol
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Câu A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
Câu C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
Câu D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet