Câu A. 80,0
Câu B. 44,8.
Câu C. 64,8. Đáp án đúng
Câu D. 56,0.
Hướng dẫn giải: Ta có phương trình phản ứng : CaCO3 → CaO + CO2 ↑ . → nCaO = 0,8 kmol → mCaO = 0,8.56 = 44,8 kg. mchất rắn = 44,8 + 20 = 64,8kg. Chú ý: 20kg là khối lượng tạp chất trơ ở dạng rắn. → Đáp án C.
Hòa tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở (đktc). Tính V?
Ta có: nCu = 0,1 mol
Áp dụng bảo toàn electron: 2nCu = 2nSO2
→ nSO2 = 0,1 mol
→ VSO2 = 2,24 lít
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim loại. Tìm V?
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
mFe (pu) = 20 – 3,2 =16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol
Fe - 2e → Fe2+
N+5 + 3e → N+2 (NO)
BT e ⇒ 3nNO = 2nFe =2.0,3 = 0,6 mol ⇒ nNO 0,2 mol ⇒ V = 4,48l
Để phân biệt 4 lọ chưa fomalin, dung dịch axit fomic, dung dịch axit axetic, dung dịch grixerol thì có thể dùng cách nào?
Dùng quỳ tím sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
1. Tính chất hóa học của bazơ.
Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
Giải thích: dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa Fe(OH)3 nâu đỏ.
Phương trình: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl.
Kết luận: Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới.
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.
Hiện tượng: Kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt màu xanh lam.
Giải thích: Kết tủa tan là do HCl tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd trong suốt màu xanh lam.
Phương trình: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Kết luận: Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.
2. Tính chất hóa học của muối.
Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.
Hiện tượng: Trên đinh sắt xuất hiện lớp chất rắn màu đỏ.
Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Cu bám vào trên bề mặt đinh sắt.
Phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Kết luận: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối tạo muối mới và giải phóng kim loại.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.
Giải thích: BaCl2 tác dụng với Na2SO4 tạo ra BaSO4 màu trắng không tan.
Phương trình: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.
Kết luận: Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới trong đó có 1 muối không tan.
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích: BaCl2 tác dụng với H2SO4 tạo ra kết tủa trắng BaSO4.
Phương trình: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.
Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo muối mới không tan và axit mới.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
Câu A.
Zn
Câu B.
Mg
Câu C.
Fe
Câu D.
Cu
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB