Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
X: (H2N)nR(COOH)m ( 0,15 mol) ⇒ 0,15m = 0,3 ⇒ m= 2
M(amino acid) = (26,55 : 0,15) - 22,2 = 133
⇒ R = 16n + 45.2 = 133
⇒ R + 16n = 43 ⇒ n = 1; R = 27 (C2H3) ⇒ X: H2NC2H3(COOH)2
Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là?
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
m ddH2SO4 = 1.98.100/20 = 490 (gam)
⇒ mdd sau = (M + 34) + 490 = M + 524
C%MSO4 = (0,4(M+96))/(M+524).100% = 27,21% ⇒ M = 64 (Cu)
Câu A. Metyl axetat
Câu B. Benzyl axetat
Câu C. Tristearin
Câu D. Metyl fomat
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a)- 1s22s22p4: Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 : Số electron hóa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 : Số electron hóa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 : Số electron hóa trị là 7.
b)- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đốí với hiđro là 3,6.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
a) Đặt số mol O2 và O3 trong hỗn hợp A lần lượt là a mol và b mol.
Xét 1 mol hỗn hợp A => a + b = 1 (∗)
Theo đề bài ta có: MA = (32a + 48b)/(a + b) = 192,2.2 = 38,4 (**)
Giải hệ (∗) và (∗∗) ta được a = 0,6; b = 0,4 => %VO2=60%; %VO3=40%.
Giải tương tự ta tính được hỗn hợp B: %VH2=80%; %VCO=20%
b) Các phản ứng xảy ra:
2H2 + O2 → 2H2O (1)
2CO +O2 → 2CO2 (2)
3H2 + O3 → 3H2O (3)
3CO + O3 → 3CO2 (4)
Đặt số mol của A cần dùng để đốt cháy 1 mol B là x mol
nO2 = 0,6x & nO3 = 0,4x
Trong 1 mol hỗn hợp B: nH2 = 0,8 & nCO = 0,2
Từ (1), (2), (3) và (4): nH2 pu = nH2O tạo thành = 0,8 mol & nCO pu = nCO2 tạo thành =0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mB = mCO2 + mH2O = 0,8.18 + 0,2.44 = 23,2 g
mB = 0,8.2 + 0,2.28 = 7,2 g
⇒ mA = 23,2 - 7,2 = 16g = 32.0,6x + 48.0,4x ⇒ x = 5/12 ≈ 0,416 (mol)
Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau:
CuS → CuO → CuSO4
Lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS là bao nhiêu. Biết H=80%
mCuSO4 = (0,15. 80% .160)/96 = 0,2 tấn
mdd CuSO4 thực tế thu được là: (0,2. 80. 100)/(5. 100)= 3,2 tấn
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB