Hỗn hợp A chứa ba ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,34 gam H2O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 tạo ra 4,55 gam kết tủa. Hãy gọi tên và tính phần trăm khối lượng từng chất trong A, biết ankin nhỏ nhất chiếm 40% số mol.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A chứa ba ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,34 gam H2O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 tạo ra 4,55 gam kết tủa. Hãy gọi tên và tính phần trăm khối lượng từng chất trong A, biết ankin nhỏ nhất chiếm 40% số mol.


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?

Đáp án:
  • Câu A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O

  • Câu B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2

  • Câu C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

  • Câu D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 8,31 mol O2, thu được 5,82 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 94,56 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 8,31 mol O2, thu được 5,82 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 94,56 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của m là

Đáp án:

Các axit béo đều no nên quy đổi thành HCOOH (x); CH2(y); C3H5(OH)3(z); H2O (-3z)
nO2 = 0,5x + 1,5y + 3,5z = 8,31
nCO2 = x + y + 3z = 5,82
m muối = 68x + 14y = 94,56
=> x = 0,32; y = 5,2; z = 0,1
=> m = 91,32 gam

Xem đáp án và giải thích
Ô nhiễm môi trường đất là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ô nhiễm môi trường đất là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất?


Đáp án:

Đất là một hệ sinh thái , khi có mặt một số vật chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.

Nguyên nhân:

Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng do thủy triều

Nguồn gốc do con người: có thể phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hóa học, tác nhân vật lý.

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
- Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: Mg(NO3)2, NaNO3 , Fe(NO3)3 có thể dùng dung dịch:

Đáp án:
  • Câu A. HCl

  • Câu B. Qùy tím

  • Câu C. NaOH

  • Câu D. BaCl2

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:


Đáp án:

    (1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

    (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl

    (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

    (4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]

    (5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

    (6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…