Có 3 chất rắn là: Mg, Al2O3, Al. Hãy nhận biết mỗi chất đã cho bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 chất rắn là: Mg, Al2O3, Al. Hãy nhận biết mỗi chất đã cho bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Dùng dung dịch NaOH hòa tan 3 mẫu chất rắn

- Nếu là Mg: chất rắn không tan.

- Nếu là Al2O3 chất rẳn tan ra: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

- Nấu là Al chất rắn tan ra và kèm theo hiện tượng thoát khí

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)H4] + 3H2 ↑

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi về lý thuyết chung của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ?


Đáp án:
  • Câu A. CH3COOC2H5

  • Câu B. HCOONH4

  • Câu C. C2H5NH2

  • Câu D. H2NCH2COOH

Xem đáp án và giải thích
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu.  Tìm m?


Đáp án:

  nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol

    - Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+

    - Các phản ứng xảy ra là:

  → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam

Xem đáp án và giải thích
a) Viết phương trình điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn xốp). b) Những sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl ở trên có nhiều ứng dụng quan trọng: – Khi clo dùng để: 1) ... ; 2) ... ; 3) ... – Khi hiđro dùng để: 1) ... ; 2) ... ; 3) ... – Natri hiđroxit dùng để: 1) … ; 2) … ; 3) … Điền những ứng dụng sau đây vào những chỗ để trống ở trên cho phù hợp: Tẩy trắng vải, giấy; nấu xà phòng; sản xuất axit clohiđric; chế tạo hóa chất trừ sâu, diệt cỏ; hàn cắt kim loại; sát trùng, diệt khuẩn nước ăn; nhiên liệu cho động cơ tên lửa; bơm khí cầu, bóng thám không; sản xuất nhôm; sản xuất chất dẻo PVC; chế biến dầu mỏ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Viết phương trình điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn xốp).

b) Những sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl ở trên có nhiều ứng dụng quan trọng:

– Khi clo dùng để: 1) ... ; 2) ... ; 3) ...

– Khi hiđro dùng để: 1) ... ; 2) ... ; 3) ...

– Natri hiđroxit dùng để: 1) … ; 2) … ; 3) …

Điền những ứng dụng sau đây vào những chỗ để trống ở trên cho phù hợp: Tẩy trắng vải, giấy; nấu xà phòng; sản xuất axit clohiđric; chế tạo hóa chất trừ sâu, diệt cỏ; hàn cắt kim loại; sát trùng, diệt khuẩn nước ăn; nhiên liệu cho động cơ tên lửa; bơm khí cầu, bóng thám không; sản xuất nhôm; sản xuất chất dẻo PVC; chế biến dầu mỏ.


Đáp án:

a) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ + Cl2 ↑ (điện phân có màng ngăn)

b) Điền các chữ:

– Khí clo dùng để: 1) tẩy trắng vải, giấy; 2) sản xuất axit HCl; 3) sản xuất chất dẻo PVC.

– Khí hiđro dùng để: 1) hàn cắt kim loại; 2) làm nhiên liệu động cơ tên lửa; 3) bơm khí cầu, bóng thám không.

– Natri hiđroxit dùng để: 1) nấu xà phòng; 2) sản xuất nhôm; 3) chế biến dầu mỏ.

Xem đáp án và giải thích
Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O, số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O, số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là bao nhiêu?


Đáp án:

K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

Số phân tử Cl2 là 3 ⇒ số phân tử HCl bị khử là 6.

Số phân tử HCl tham gia phản ứng là 14 ⇒ k = 6/14 = 3/7

Xem đáp án và giải thích
Từ các số oxi hoá của chlorine, hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ các số oxi hoá của chlorine, hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?


Đáp án:

Các mức oxi hóa của chlorine là: -1, 0, +1, +3, +5, +7.

Số oxi hóa của chlorine trong Cl2 là 0, đây là mức oxi hóa trung gian nên Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…