Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Tìm X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Tìm X?


Đáp án:

nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol

⇒ na.a = 0,2 – 0,1 = 0,1

m (H2N – R – COONa) = 15,55 – 0,1.58,5 = 9,7

M (H2N – R – COONa) = 9,7: 0,1 = 97

R = 14 (-CH2-)

 

 

 

 

 

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau:


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Nung 100 kg CaCO3 thì thu được 47,6kg CaO. Tính hiệu suất của phản ứng. Biết phản ứng xảy ra như sau: CaCO3  --t0--> CaO + CO2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 100 kg CaCO3 thì thu được 47,6kg CaO. Tính hiệu suất của phản ứng.

Biết phản ứng xảy ra như sau: CaCO3  --t0--> CaO + CO2


Đáp án:

CaCO3  --t0--> CaO + CO2

1   →         1 mol

100 → 56 gam

100 → 56 kg

Hiệu suất của phản ứng: H = mtt/mlt . 100% = 85%

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu. b) Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (các hóa chất cần thiết coi như có đủ).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết các phương trình hóa học:

a) Điều chế CuSO4 từ Cu.

b) Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (các hóa chất cần thiết coi như có đủ).


Đáp án:

a) Sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → CuSO4

PTHH: 2Cu + O2 --t0--> 2CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Hoặc: Cu + 2H2SO4đặc  --t0--> CuSO4 + SO2 + 2H2O

b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O

MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓.

Xem đáp án và giải thích
Xác định trường hợp sắt không bị ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn :


Đáp án:
  • Câu A. Fe-Sn

  • Câu B. Fe-Zn

  • Câu C. Fe-Cu

  • Câu D. Fe-Pb

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…